HOÀNG KỲ
Radix Astragalus
Nguồn gốc: Vị thuốc là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ (.Astragalus membranaceus Bge.) hoặc Hoàng kỳ Mông cổ (AstragaỊus mongholicus Bge),
Họ: Đậu (Fabaceae).
Vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc. Đã được trồng thử nghiệm ở Việt Nam nhưng chưa đưa vào trồng nhiều.
Thành phần hoá học chính: Flavonoid, .Coumarin, Saponin, aminoacid.
Công dụng: Lợi tiểu (Chữa tiểu đường, đái đục, đái buốt,…), chữa lở loét, phù thũng, phong thấp, cơ thể suy nhược, mụn nhọt, vết thương khó lên da non.
Cách dùng, liều lượng: 6 – 12g một ngày, có thể tói 40 – 80g, dạng thuốc sắc hoặc thuốc cao.
Ghi chú: Hoàng kỳ nam là rễ Cây vú chó (Ficus heterophyllus L.), họ Dâu tằm (Moraceae) cần chú ý phân biệt.
Bài Viết Liên Quan
BÀI 1268 – Gừng: Vị thuốc, gia vị tốt cho dạ dày
Trong dân gian, Gừng là một vị thuốc hỗ trợ tiêu hóa chữa chứng rối loạn [...]
Th10
BÀI 1267 – Bạn đã biết hết các tác dụng chữa bệnh của gừng?
Gừng (Zingiber officinale Rose.), họ gừng (Zigiberaceae) là cây thuốc nam được trồng hầu như [...]
Th10
BÀI 1266 – 9 tác dụng của atiso và lưu ý khi sử dụng để an toàn cho sức khỏe
Atiso được từ xưa đã được nhiều người tin dùng vì không những thơm ngon [...]
Th10