Ramulus Uncariae cumunsis
Nguồn gốc: Dược liệu là những đoạn cành có gai hình móc câu đã phơi khô của một số loài Câu đằng (Uncaria sp.), họ Cà phê (Rubiaceae). Cây Câu đằng mọc hoang tại nhiều vùng rừng núi nước ta. Hiện nay trên thị trường có cả Câu đằng thu hái trong nước và nhập từ Trung Quốc.
Thành phần hóa học: Các alcaloid (rhynchophylin, isorhynchophylin)
Công dụng: Trấn kinh, chữa chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu, cao huyết áp, trẻ em kinh giản (co giật), động kinh…
Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6 – 15g, dạng thuốc sắc.
Ghi chú: Vị Câu đằng của Trung Quốc được lấy từ cây Uncaria rhynchophylla (Miq) Jacks., vị này kích thước nhỏ hơn Câu đằng Việt Nam, nhiều móc câu, đều đặn, mầu đỏ tía.
Bài Viết Liên Quan
BÀI 542 – Chuối hột rừng
Chuối hột rừng thường được sử dụng để trị sỏi thận, sỏi bàng quang, đau [...]
Th2
BÀI 541 – Bầu đất và công dụng chữa bệnh
Bầu đất còn được biết đến với tên gọi khác rất phổ biến là cây [...]
Th2
BÀI 540 – Vị thuốc từ cây Sim
Đối với người Việt, chúng ta thường nghe nhắc đến cây sim trong những bài [...]
Th2